Mikkel G.
1 Reviews
1 Reviews
1 Reviews
(Translated by Google) Super fun tour with tour guide Viet, Captain Cook and Tam.
Basket boating and fishing was a great experience.
…and a tour bus with a relax massage chair!!!
(Original)
Super lustige Tour mit Tour-Guide Viet, Captain Cook und Tam.
Korb Bootfahren und Fischen waren ein tolles Erlebnis.
…und ein Tour-Bus mit Relax Massagesessel!!! – via
1 Reviews
(Translated by Google) Unlike the Japanese, the Chinese knew Hoi An from a very early age, dating from the time this land belonged to the Kingdom of Champa. By the time the Vietnamese replaced the Cham, Chinese merchants continued to trade because the southern provinces of China desperately needed salt, gold, cinnamon, etc. However, during the period. Before Hoi An, the Chinese only came to trade and then returned, not staying to settle down and set up streets.[20] Right after the Minh Thanh rebellion occurred in the middle of the 17th century, especially after the fall of the Ming dynasty, many Chinese migrated to Central Vietnam and built many Minh Huong Xa communities. In Hoi An, the Chinese came to stay more and more and replaced the Japanese to take over the business. The port of Hoi An at that time was the place where most foreign goods were concentrated. The neighborhood along the river, known as Dai Duong, spans three or four miles. The shops on both sides of the street are never free. The residents here are mostly Fujian people, everyone dressed in Ming Dynasty costumes. Many Chinese settlers to trade were married to local women.[21] Besides the Chinese who acquired Vietnamese nationality, many other Chinese people still retain their Chinese nationality, which Vietnamese people often call “Guests”.[22] In 1695, British emissary Thomas Bowyear of the British East India Company came to negotiate with Lord Nguyen about building a settlement in Hoi An. The negotiation was unsuccessful, but left a note:
(Original)
Khác với người Nhật, những người Hoa biết đến Hội An từ rất sớm, ngày từ thời vùng đất này còn thuộc về vương quốc Chăm Pa. Đến thời kỳ người Việt thay thế người Chăm, những thương nhân Trung Hoa vẫn tiếp tục tới buôn bán vì các tỉnh miền Nam của Trung Quốc rất cần các mặt hàng muối, vàng, quế… Mặc dù vậy, trong suốt thời kỳ tiền Hội An, người Hoa chỉ tới buôn bán rồi trở về, không ở lại định cư, lập phố xá.[20] Phải sau loạn Minh Thanh xảy ra khoảng giữa thế kỷ 17, đặc biệt sau khi nhà Minh bị thất thủ, rất nhiều người Hoa di cư tới Trung Bộ Việt Nam và xây dựng nên nhiều cộng đồng Minh Hương Xã. Tại Hội An, người Hoa tới lưu trú ngày một nhiều và thế chân người Nhật nắm quyền buôn bán. Cảng thị Hội An khi đó là nơi tập trung nhiều nhất hàng hóa ngoại quốc. Khu phố dọc bờ sông, được gọi khu Đại Đường, kéo dài 3, 4 dặm. Các cửa hàng hai bên phố không khi nào rảnh rỗi. Dân cư ở đây phần lớn là người Phúc Kiến, mọi người ăn vận theo trang phục của nhà Minh. Nhiều người Trung Quốc tới định cư để buôn bán đã kết hôn với những phụ nữ bản địa.[21] Bên cạnh những người Hoa nhập quốc tịch Việt Nam, nhiều người Hoa khác vẫn giữ quốc tịch Trung Quốc mà người Việt thường gọi là Khách trú.[22] Năm 1695, sứ giả người Anh Thomas Bowyear của Công ty Đông Ấn Anh đến đàm phán với chúa Nguyễn về việc xây dựng một khu cư trú tại Hội An. Việc thương thảo tuy không thành, nhưng cũng đã để lại một ghi chép: – via